Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong hai tháng đầu năm.
Từ đầu năm đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào bất động sản vẫn tăng trưởng lạc quan. Cụ thể, theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), vốn FDI vào bất động sản Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên 3,15 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Phát triển công nghiệp xanh là xu hướng tất yếu của ngành bất động sản và là lợi thế cạnh tranh để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến với thị trường Việt Nam.
Theo số liệu do Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố, từ đầu năm đến nay, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam bao gồm cả vốn đăng ký cấp mới, vốn điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp đạt gần 5 tỷ USD, bằng 91,5% so với cùng kỳ năm 2021.
BĐS công nghiệp được ghi nhận là điểm sáng của thị trường BĐS năm 2022 với tỉ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp trên cả nước có xu hướng tăng. Đây cũng là phân khúc BĐS thu hút đầu tư của dòng vốn FDI.
Nếu các cơn sốt đất ở chu kỳ trước đây như giai đoạn 2018 - 2019 chỉ cục bộ theo khu vực thì từ đầu năm 2021 cho đến hiện tại, giá bất động sản đang tăng và lan ra nhiều địa bàn trên toàn quốc.
Việc mọi hoạt động kinh doanh quay trở lại bình thường, bao gồm gỡ bỏ dần các hạn chế trong hoạt động kinh doanh, xã hội và mở lại các đường bay quốc tế, đã phần nào mang lại những tín hiệu tích cực cho thị trường cho thuê văn phòng.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam đang ghi nhận những tín hiệu tích cực. Chuyển biến này dự báo còn kéo dài trong thời gian tới nhờ làn sóng dịch chuyển sản xuất toàn cầu. Bất động sản vẫn xếp vị trí thứ 2 về thu hút FDI.
Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các nhà đầu tư ngoại. Đáng chú ý, lượng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn.
Nhu cầu tìm mua các loại hình bất động sản đều giảm mạnh trong tháng 9/2022, lượt tìm kiếm đất nền cả nước giảm 50%, căn hộ giảm 9%, nhà riêng giảm 25% và biệt thự liền kề giảm 12% so với giai đoạn đầu năm 2022...
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 cả nước có 282.105 giao dịch bất động sản (BĐS) thành công, trong đó, lượng giao dịch căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ là 111.640 giao dịch. Mặc dù nền kinh tế chịu tác động của đại dịch nhưng giá BĐS, nhà ở, đất nền liên tục tăng từ đầu năm 2021. Thị trường vốn và bất động sản đang là vấn đề được nhiều người quan tâm…
Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiên việc tăng trưởng "nóng" lại dẫn đến nhiều nợ xấu. Do vậy, việc kiểm soát tín dụng BĐS như thế nào để hạn chế được rủi ro, đồng thời tạo cơ hội cho thị trường BĐS phát triển, góp phần cho việc phục hồi nền kinh tế nói chung là cần thiết.
Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng cho biết, kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực bất động sản là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên trong điều hành chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Vốn đối với các doanh nghiệp được ví như “mạch máu” và thị trường BĐS không ngoại lệ bởi đây là ngành cần nguồn vốn lớn để triển khai các dự án, tạo nguồn cung, đóng góp vai trò vào sự phát triển của đất nước.
Đầu năm 2022, giá đất vùng ven có xu hướng tiệm cận giá đất khu vực trung tâm sau khi các thông tin quy hoạch được công bố. Theo ghi nhận của Dat Xanh Services có nơi giá bất động sản đã tăng tới 38%.
Giá bất động sản đã tăng liên tục không ngừng nghỉ trong suốt một thời gian dài. Dự báo của các đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản đưa ra, đà tăng giá bất động sản chưa có dấu hiệu dừng lại.
Các chuyên gia đều cho rằng giá chung cư ở Hà Nội vẫn tiếp tục tăng do nguồn cung căn hộ vừa túi tiền khan hàng, giá vật liệu tăng cao, quỹ đất ngày càng khan hiếm.
Nhà thấp tầng chiếm ưu thế trong giao dịch bất động sản; TP.HCM: Nguồn cung văn phòng ngoài trung tâm giá thuê hợp lý... là những thông tin bất động sản đáng chú ý trong 24h qua.
Theo các chuyên gia, nguồn cung mới (cả căn hộ và đất nền) còn giới hạn, trong khi nhu cầu vẫn rất tích cực. Do đó, các chủ đầu tư chủ động tận dụng tình trạng này, đẩy giá lên mặt bằng mới để đạt lợi ích/hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào như: tài chính, vật liệu xây dựng, lạm phát, đất…, tăng cũng góp phần đẩy giá bất động sản tiếp tục tăng cao.