Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiên việc tăng trưởng "nóng" lại dẫn đến nhiều nợ xấu. Do vậy, việc kiểm soát tín dụng BĐS như thế nào để hạn chế được rủi ro, đồng thời tạo cơ hội cho thị trường BĐS phát triển, góp phần cho việc phục hồi nền kinh tế nói chung là cần thiết.
Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng cho biết, kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực bất động sản là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên trong điều hành chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Vốn đối với các doanh nghiệp được ví như “mạch máu” và thị trường BĐS không ngoại lệ bởi đây là ngành cần nguồn vốn lớn để triển khai các dự án, tạo nguồn cung, đóng góp vai trò vào sự phát triển của đất nước.
Nếu các cơn sốt đất ở chu kỳ trước đây như giai đoạn 2018 - 2019 chỉ cục bộ theo khu vực thì từ đầu năm 2021 cho đến hiện tại, giá bất động sản đang tăng và lan ra nhiều địa bàn trên toàn quốc.
Một lượng vốn lớn đến từ nhà đầu tư nước ngoài dự kiến sẽ hoàn tất và đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2024-2026, bởi nhiều giao dịch đã, đang trong quá trình đàm phán khá tích cực…
Nhiều đại gia nước ngoài đã "rót" hàng tỷ USD vào các dự án bất động sản tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, làn sóng M&A trong lĩnh vực bất động sản có thể sẽ kéo dài đến nửa đầu năm 2024. Một phần do giá đã được điều chỉnh giảm, tiệm cận mức giá phù hợp hơn so với giai đoạn trước…
Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các nhà đầu tư ngoại. Đáng chú ý, lượng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn.
Ngày 08/02, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị & KCN Sông Đà (SUDICO) đã có văn bản Công bố thông tin bất thường gửi Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
BĐS công nghiệp được ghi nhận là điểm sáng của thị trường BĐS năm 2022 với tỉ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp trên cả nước có xu hướng tăng. Đây cũng là phân khúc BĐS thu hút đầu tư của dòng vốn FDI.
Nhu cầu tìm mua các loại hình bất động sản đều giảm mạnh trong tháng 9/2022, lượt tìm kiếm đất nền cả nước giảm 50%, căn hộ giảm 9%, nhà riêng giảm 25% và biệt thự liền kề giảm 12% so với giai đoạn đầu năm 2022...
Từ đầu năm đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào bất động sản vẫn tăng trưởng lạc quan. Cụ thể, theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), vốn FDI vào bất động sản Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên 3,15 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Phát triển công nghiệp xanh là xu hướng tất yếu của ngành bất động sản và là lợi thế cạnh tranh để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến với thị trường Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 cả nước có 282.105 giao dịch bất động sản (BĐS) thành công, trong đó, lượng giao dịch căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ là 111.640 giao dịch. Mặc dù nền kinh tế chịu tác động của đại dịch nhưng giá BĐS, nhà ở, đất nền liên tục tăng từ đầu năm 2021. Thị trường vốn và bất động sản đang là vấn đề được nhiều người quan tâm…
Thị trường bất động sản công nghiệp ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực. Cùng đó, dòng tiền FDI liên tục đổ vào các dự án công nghiệp mới làm cho phân khúc này trở nên nổi bật.
Thị trường bất động sản công nghiệp đang ghi nhận những dấu hiệu tích cực, tiếp tục sôi động với nhiều dự án mới và trở thành lĩnh vực nổi bật thu hút nguồn vốn FDI về Việt Nam.
Việc mọi hoạt động kinh doanh quay trở lại bình thường, bao gồm gỡ bỏ dần các hạn chế trong hoạt động kinh doanh, xã hội và mở lại các đường bay quốc tế, đã phần nào mang lại những tín hiệu tích cực cho thị trường cho thuê văn phòng.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong hai tháng đầu năm.
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (SUDICO) là Chủ đầu tư Dự án Khu đô thị Nam An Khánh tại xã An Khánh, An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội.