Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi, thị trường bất động sản Đà Nẵng cũng đang hồi phục tích cực ở hầu hết các phân khúc như căn hộ, nhà phố, biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng.
Nhiều nhà đầu tư kì vọng, thị trường BĐS Đà Nẵng và vùng phụ cận sẽ hồi phục trở lại vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2023, sau khoảng thời gian khá dài rơi vào trầm lắng.
Nguồn cung khan hiếm, sức cầu chung toàn thị trường ở mức thấp là những điểm đáng chú ý của thị trường bất động sản Đà Nẵng và vùng phụ cần. Chuyên gia dự báo, những tháng cuối năm nay nguồn cung và sức cầu thị trường duy trì xu hướng đi ngang, không có nhiều biến động.
Trong giai đoạn tới thị trường có nhiều biến động khi thành phố sẽ mở rộng không gian phát triển về phía Tây Bắc và Đông Nam, hướng tới hình thành các khu đô thị vệ tinh.
Đứng trước những lo ngại, lạm phát cao, các chính sách quản lý chặt dòng vốn, thị trường BĐS sẽ cần hàng loạt các giải pháp trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để tiếp tục phát huy tiềm năng sẵn có.
Sau thời gian dịch bệnh kéo dài, du lịch bị đình trệ đã làm ảnh hưởng tới lớn thị trường bất động sản Đà Nẵng. Tuy nhiên, từ khi du lịch mở cửa, thị trường này hồi phục khá nhanh, cùng đó là sự lên ngôi của nhiều loại hình bất động sản. Chuyên gia đánh giá, khả năng hấp thụ với những căn hộ có giá cao, khoảng 150 triệu đồng/m2 rất tốt.
Hội tụ những lợi thế vượt trội hiếm có, BĐS Hòa Bình được nhận định là một thị trường tiềm năng bậc nhất khu vực phía Bắc, hứa hẹn sẽ thu hút đông đảo giới đầu tư đổ về.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 cả nước có 282.105 giao dịch bất động sản (BĐS) thành công, trong đó, lượng giao dịch căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ là 111.640 giao dịch. Mặc dù nền kinh tế chịu tác động của đại dịch nhưng giá BĐS, nhà ở, đất nền liên tục tăng từ đầu năm 2021. Thị trường vốn và bất động sản đang là vấn đề được nhiều người quan tâm…
Theo Cushman & Wakefield, thị trường nhà ở Hà Nội dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng chậm lại trong năm 2023. Tuy nhiên, các phân khúc đáp ứng được nhu cầu nhà ở thực, bao gồm phân khúc trung cấp và cao cấp vẫn tiếp tục đón nhận được sự quan tâm lớn trên thị trường.
Quý I/2023, thị trường bất động sản vẫn chưa thoát khỏi trạng thái trầm lắng, phông nền chung ảm đạm, tối màu. Tuy nhiên, khả năng hồi phục của thị trường vẫn có vì nhiều tín hiệu tích cực đang dần hiện hữu.
Theo ông Trần Quang Trung, Giám đốc phát triển kinh doanh One Housing thấy rằng giai đoạn “hoang mang cục bộ” đã qua, từ đó mở ra một lối đi cho những chủ đầu tư và nhà đầu tư để đi tiếp.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiên việc tăng trưởng "nóng" lại dẫn đến nhiều nợ xấu. Do vậy, việc kiểm soát tín dụng BĐS như thế nào để hạn chế được rủi ro, đồng thời tạo cơ hội cho thị trường BĐS phát triển, góp phần cho việc phục hồi nền kinh tế nói chung là cần thiết.
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ ấm dần lên vào 6 tháng cuối năm. Những chính sách tín dụng, chính sách về thủ tục pháp lý sẽ góp phần hướng dòng tiền vào những sản phẩm thật, hạn chế các cơn sốt ảo.
Mặc dù đóng vai trò “đầu kéo” trong nền kinh tế, song lĩnh vực bất động sản đang gặp rất nhiều rào cản, do đó chưa thể phát huy hết vai trò trở thành nội lực phát triển đất nước.
Thế hệ Z, hay Gen Z đang ngày càng phát triển và có khả năng sẽ sớm vượt qua Gen Y về tỷ lệ sở hữu nhà.
Đó là thực tế của thị trường bất động sản ngày nay, và các công ty bất động sản cần nhanh chóng bắt kịp thói quen mua nhà của phân khúc khách hàng mới này.
Trong khi phân khúc căn hộ, cả nước có tổng giao dịch chỉ bằng 45,5% so với quý trước và bằng 80% so với cùng kỳ năm 2021. Phân khúc đất nền lại chiếm ưu thế khi có lượng giao dịch tăng đột biến 242% so với quý IV/2021.
Quý I/2022, thị trường BĐS xuất hiện sốt đất cục bộ tại một số địa phương có thông tin quy hoạch về hạ tầng. Cùng với đó, quá trình hình thành các đô thị mới cũng đang dẫn dắt hành trình tăng giá BĐS.
Các chuyên gia bất động sản dự báo, thị trường bất động sản quý II/2022 sẽ tiếp nối những khởi sắc từ quý I, giữ vững tốc độ phục hồi thị trường nhanh chóng cũng như đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức.
Biến động liên tục của thị trường không làm một bộ phận nhà đầu tư mất đi sự lạc quan về diễn tiến của bất động sản. Trái lại, các nhà đầu tư cho rằng, điều này sẽ góp phần thanh lọc thị trường. Sự chững lại của bất động sản không xuất hiện mà thay vào đó là quỹ đạo đi lên.
Từ các yếu tố vốn đầu tư FDI chảy mạnh vào bất động sản Việt Nam; cung - cầu; đặc biệt là Chính phủ đang từng bước minh bạch hóa hoạt động kinh doanh giúp tăng trưởng ở hầu hết các phân khúc. Trong đó, phân khúc bất động sản công nghiệp, đất nền, nhà ở có nhiều khả năng tăng trưởng mạnh nhất.