Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 cả nước có 282.105 giao dịch bất động sản (BĐS) thành công, trong đó, lượng giao dịch căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ là 111.640 giao dịch. Mặc dù nền kinh tế chịu tác động của đại dịch nhưng giá BĐS, nhà ở, đất nền liên tục tăng từ đầu năm 2021. Thị trường vốn và bất động sản đang là vấn đề được nhiều người quan tâm…
Nền kinh tế Việt Nam phục hồi linh hoạt và vững chắc trong suốt giai đoạn từ đầu năm đến nay. Điều này sẽ tác động đến tình hình hoạt động của thị trường bất động sản và tiềm năng trong thời gian tới.
Tuy có nhiều điểm tương đồng với thời kỳ năm 2008, song chuyên gia dự báo thị trường bất động sản hiện nay vẫn còn nhiều điểm sáng để có thể kỳ vọng, bất chấp tác động từ lạm phát và biến động về kinh tế.
Theo Cushman & Wakefield, thị trường nhà ở Hà Nội dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng chậm lại trong năm 2023. Tuy nhiên, các phân khúc đáp ứng được nhu cầu nhà ở thực, bao gồm phân khúc trung cấp và cao cấp vẫn tiếp tục đón nhận được sự quan tâm lớn trên thị trường.
Quý I/2023, thị trường bất động sản vẫn chưa thoát khỏi trạng thái trầm lắng, phông nền chung ảm đạm, tối màu. Tuy nhiên, khả năng hồi phục của thị trường vẫn có vì nhiều tín hiệu tích cực đang dần hiện hữu.
Theo ông Trần Quang Trung, Giám đốc phát triển kinh doanh One Housing thấy rằng giai đoạn “hoang mang cục bộ” đã qua, từ đó mở ra một lối đi cho những chủ đầu tư và nhà đầu tư để đi tiếp.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiên việc tăng trưởng "nóng" lại dẫn đến nhiều nợ xấu. Do vậy, việc kiểm soát tín dụng BĐS như thế nào để hạn chế được rủi ro, đồng thời tạo cơ hội cho thị trường BĐS phát triển, góp phần cho việc phục hồi nền kinh tế nói chung là cần thiết.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi, thị trường bất động sản Đà Nẵng cũng đang hồi phục tích cực ở hầu hết các phân khúc như căn hộ, nhà phố, biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng.
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ ấm dần lên vào 6 tháng cuối năm. Những chính sách tín dụng, chính sách về thủ tục pháp lý sẽ góp phần hướng dòng tiền vào những sản phẩm thật, hạn chế các cơn sốt ảo.
Mặc dù đóng vai trò “đầu kéo” trong nền kinh tế, song lĩnh vực bất động sản đang gặp rất nhiều rào cản, do đó chưa thể phát huy hết vai trò trở thành nội lực phát triển đất nước.
Thế hệ Z, hay Gen Z đang ngày càng phát triển và có khả năng sẽ sớm vượt qua Gen Y về tỷ lệ sở hữu nhà.
Đó là thực tế của thị trường bất động sản ngày nay, và các công ty bất động sản cần nhanh chóng bắt kịp thói quen mua nhà của phân khúc khách hàng mới này.
Trong khi phân khúc căn hộ, cả nước có tổng giao dịch chỉ bằng 45,5% so với quý trước và bằng 80% so với cùng kỳ năm 2021. Phân khúc đất nền lại chiếm ưu thế khi có lượng giao dịch tăng đột biến 242% so với quý IV/2021.
Quý I/2022, thị trường BĐS xuất hiện sốt đất cục bộ tại một số địa phương có thông tin quy hoạch về hạ tầng. Cùng với đó, quá trình hình thành các đô thị mới cũng đang dẫn dắt hành trình tăng giá BĐS.
Các chuyên gia bất động sản dự báo, thị trường bất động sản quý II/2022 sẽ tiếp nối những khởi sắc từ quý I, giữ vững tốc độ phục hồi thị trường nhanh chóng cũng như đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức.
Biến động liên tục của thị trường không làm một bộ phận nhà đầu tư mất đi sự lạc quan về diễn tiến của bất động sản. Trái lại, các nhà đầu tư cho rằng, điều này sẽ góp phần thanh lọc thị trường. Sự chững lại của bất động sản không xuất hiện mà thay vào đó là quỹ đạo đi lên.
Từ các yếu tố vốn đầu tư FDI chảy mạnh vào bất động sản Việt Nam; cung - cầu; đặc biệt là Chính phủ đang từng bước minh bạch hóa hoạt động kinh doanh giúp tăng trưởng ở hầu hết các phân khúc. Trong đó, phân khúc bất động sản công nghiệp, đất nền, nhà ở có nhiều khả năng tăng trưởng mạnh nhất.
Thích ứng với đại dịch, nhiều chính sách, giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tình hình mới được Chính phủ đưa ra, tạo điều kiện cho nền kinh tế phục hồi nhanh, FDI cũng đạt kết quả tích cực và dự báo khởi sắc hơn...
Bức tranh thị trường bất động sản năm 2022 vẫn còn nhiều thách thức nhưng không phải đã hoàn toàn mất đi cơ hội nếu doanh nghiệp sẵn sàng thay đổi để thích ứng với thời kỳ hậu đại dịch.
Theo các chuyên gia, việc sửa đổi luật phải được tiến hành đồng bộ, thống nhất mới có thể gỡ bỏ những nút thắt chồng chéo trên thị trường bất động sản, khơi thông nguồn lực đất đai và giúp ổn định đời sống xã hội.
Trải qua 2 năm chịu tác động của dịch Covid-19, thị trường bất động sản đã có sức bền, sức chống chịu tốt hơn và dự báo sẽ có nhiều điểm sáng trong năm 2022 khi nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Trải qua 2 năm dịch bệnh, thị trường bất động sản tiếp tục dự báo đang ở ngưỡng tăng trưởng tốt. Nhiều nhà đầu tư cho rằng, đây là thời điểm "đỉnh sóng" của ngành địa ốc.